Hà Nội (TTXVN 2/11) Một số hoá chất khử trùng (như Clo, lốt) có thể tồn tại trong nước một thời gian sau khi tiếp xúc. Lượng hoá chất thừa rất cần thiết vì nó có thể hạn chế sự phát triển của vi khuẩn tới mức tối thiểu, cũng như ảnh hưởng của tái nhiễm. Loại hoá chất đang được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay là Cloramin B và Aquatabs 67mg. Đây là hoá chất mà Bộ Y tế khuyến cáo các địa phương sử dụng trong xử lý nước cho nhân dân trong và sau bão lụt
Hà Nội (TTXVN 2/11) Một số hoá chất khử trùng (như Clo, lốt) có thể tồn tại trong nước một thời gian sau khi tiếp xúc. Lượng hoá chất thừa rất cần thiết vì nó có thể hạn chế sự phát triển của vi khuẩn tới mức tối thiểu, cũng như ảnh hưởng của tái nhiễm. Ngoài các loại hoá chất đang được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay là Cloramin B và Aquatabs 67mg, còn có một số hoá chất khác đang lưu hành tại Việt Nam
Hà Nội (TTXVN 25/10) Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng. Trong trường hợp không có nước sạch và cũng không có nước mưa thì cần phải xử lý nước ngập theo đúng quy trình để phòng tránh dịch bệnh. Cloramin B và Clorua vôi là các loại hóa chất thường được sử dụng để khử trùng.
Hà Nội (TTXVN 25/10) Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng. Trong trường hợp không có nước sạch và cũng không có nước mưa thì cần phải xử lý nước ngập theo đúng quy trình để phòng tránh dịch bệnh. Bước thứ hai của quy trình xử lý nước là khử trùng bằng hóa chất.
Hà Nội (TTXVN 27/4) Trường hợp người nghi ngờ CÓ yếu tố tiếp xúc dịch tễ, cần vận chuyển người nghi ngờ đến cơ sở y tế để cách ly và điều trị; thông báo cho toàn thể giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh cho học sinh nghỉ học ngay cho đến khi nhà trường có thông báo mới; thực hiện khử trùng và xử lý môi trường ổ dịch theo hướng dẫn của Bộ Y tế…
© Thông tấn xã Việt Nam
Số 5 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội