Hà Nội (TTXVN 17/9) Vụ tấn công vào các cơ sở lọc dầu của tập đoàn dầu quốc doanh Saudi Aramco tại Abqaiq và Khurais đã khiến sản lượng của nước này giảm 5,7 triệu thùng/ngày.
Hà Nội (TTXVN 13/8) Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc là những nước nhập khẩu dầu lớn nhất của Iran. Gần đây, tổng lượng nhập khẩu của các nước này giảm mạnh.
Hà Nội (TTXVN 31/7) Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo Mỹ sẽ sản xuất trung bình 11,8 triệu thùng dầu thô/ngày vào năm 2019, vượt qua Nga trở thành nước sản xuất dầu thô lớn nhất thế giới. Hiện sản lượng dầu thô của Mỹ duy trì ở trên mức 10 triệu thùng/ngày.
Hà Nội (TTXVN 7/5) Dầu thô bắt nhịp tăng giá kể từ giữa năm 2016 và lần đầu tiên trong gần 4 năm qua đã tăng lên mức cao 75 USD/thùng. Các chuyên gia nhận định, hiện có 5 yếu tố chính tác động lên giá dầu thô hiện nay cũng như triển vọng tăng giá trong thời gian tới.
Hà Nội (TTXVN 11/2) Dầu thô xuất khẩu của Nga được cho là đang “ưu tiên” châu Á trong bối cảnh nhu cầu của thị trường này tăng mạnh. Do đó, chất lượng của loại dầu xuất sang phương Tây bị kém đi với hàm lượng lưu huỳnh tăng.
Hà Nội (TTXVN 17/1) Xuất khẩu dầu thô của Tây Phi sang Trung Quốc có thể đạt kỷ lục trong tháng 1/2018, đưa tổng lượng xuất khẩu sang châu Á lên mức cao nhất trong 14 năm.
Hà Nội (TTXVN 21/11) Iraq đang thay thế Venezuela cung cấp dầu cho các khách hàng chủ chốt là Mỹ và Ấn Độ trong bối cảnh ngành năng lượng của nước này gặp khó khăn. Venezuela hiện sản xuất không đủ lượng dầu thô đáp ứng mục tiêu sản lượng của OPEC (Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ).
Hà Nội (TTXVN 15/11) Sự chênh lệch giá lớn giữa dầu Brent Biển Bắc và dầu thô ngọt nhẹ Mỹ gần đây lên tới 6 USD/thùng - mức cao nhất trong vòng 2 năm qua, đang góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các công ty dầu của Mỹ đẩy mạnh xuất khẩu sang châu Á.
Hà Nội (TTXVN 21/5) Sản lượng dầu thô Biển Bắc có thể sẽ tăng thêm 400.000 thùng/ngày hoặc thêm khoảng 1/5 sản lượng trong 2 năm tới, trái với những dự báo không mấy khả quan trước đó.
Hà Nội (TTXVN 3/12) Trong bối cảnh nhập khẩu dầu ròng của châu Á tăng và giá dầu thô thế giới hồi phục ngay sau quyết định cắt giảm sản lượng dầu mỏ của OPEC, chi phí nhập khẩu dầu của châu Á dự kiến tăng trở lại lên mức trên 500 tỷ USD năm 2017.
Hà Nội (TTXVN 6/9) Nhu cầu dầu của châu Á - Thái Bình Dương được dự báo sẽ vượt quá lượng sản xuất của khu vực gần 27 triệu thùng mỗi ngày vào năm 2017, dẫn đến khả năng tổng chi phí nhập khẩu dầu vượt quá 566 tỷ USD.